Bộ công cụ quản lý cơ bản cho người mới bắt đầu

Không biết bắt đầu từ đâu?
Hãy sử dụng lộ trình từng bước này!

Các template mẫu dẫn dắt bạn đi từ việc lên chiến lược, kế hoạch thực thi, đến theo dõi tiến độ và hiệu quả triển khai để cải tiến và phát triển.​

Hoặc xem bộ công cụ theo từng mô hình kinh doanh

Khái quát các nội dung có trong bộ công cụ

Quản Lý Chiến Lược & Kế Hoạch

Cần thiết để đạt đến mục tiêu đề ra.

  • Xác định mục tiêu ngắn và dài hạn
  • Đặt mục tiêu SMART
  • Thống nhất mục tiêu với tầm nhìn
  • Truyền đạt mục tiêu tới đội ngũ
  • Xây dựng kế hoạch kinh doanh
  • Lập kế hoạch hành động
  • Phân bổ nguồn lực
  • Chia nhỏ cột mốc cần đặt
  • Theo dõi chỉ số đánh giá hiệu quả chính (KPIs)
  • Tiến hành rà soát định kỳ
  • Điều chỉnh kế hoạch dựa trên hiệu quả thực hiện
  • Báo cáo tiến trình triển khai

Quản Lý Tài Chính Cơ Bản

Cần thiết để theo dõi sự luân chyển, lập kế hoạch, và quản lý tiền bạc

  • Dự toán doanh thu
  • Ước lượng chi phí cần cho hoạt động
  • Tạo kế hoạch ngân sách
  • Điều phối ngân sách dự chi và thực chi
  • Ghi nhận giao dịch/chi phí phát sinh
  • Quản lý công nợ phải trả và khoản phải thu
  • Đối chiếu, rà soát các số liệu
  • Lập Báo cáo tài chính (Báo cáo kết quả kinh doanh, Bảng cân đối kế toán)
  • Theo dõi luân chuyển dòng tiền
  • Duy trì quỹ dự trữ tiền mặt
  • Quản lý lịch thanh toán
  • Dự báo dòng tiền tương lai

Quản Lý Vận Hành

Cần thiết để đảm bảo hoạc động đạt hiệu quả và hiệu suất mỗi ngày

  • Lập lưu đồ chi tiết các quy trình hoạt động chính.
  • Xác định các khâu/bước quan trọng cần đo lường hiệu suất.
  • Đặt chuẩn mực, chỉ số đánh giá hiệu quả của từng quy trình.
  • Đều đặn cải tiến, nâng cao quy trình dựa trên thực tiễn.
  • Xác định tiêu chuẩn chất lượng cụ thể cho từng sản phẩm/dịch vụ.
  • Thực hiện các biện pháp kiểm tra chất lượng định kỳ.
  • Theo dõi liên tục chất lượng, tiếp nhận phản hồi từ khách hàng.
  • Xử lý kịp thời các vấn đề liên quan đến chất lượng phát sinh.

Quản Lý Sales & Marketing

Cần thiết để hiểu thị trường, tìm kiếm khách hàng và bán hàng.

  • Phân tích xu hướng thị trường
  • Xác định nhóm khách hàng mục tiêu
  • Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh
  • Khảo sát nhu cầu khách hàng liên tục
  • Định vị giá trị
  • Lập mục tiêu marketing
  • Xây dựng kế hoạch marketing
  • Phân bổ và quản lý ngân sách marketing
  • Xây dựng quy trình bán hàng
  • Quản lý và cải thiện quy trình bán hàng
  • Đào tạo đội ngũ bán & chăm sóc khách
  • Theo dõi hiệu quả bán hàng

Quản Lý Nhân Sự Cơ Bản

Cần thiết để xây dựng đội ngũ có năng lực và tinh thần trách nhiệm cao.

  • Xác định vai trò và trách nhiệm từng vị trí
  • Đăng tin tuyển dụng
  • Lọc hồ sơ và phỏng vấn
  • Gửi lời mời làm việc
  • Lập kế hoạch lương, thưởng, phúc lợi
  • Chấm công, tính lương
  • Hướng dẫn nhân viên mới
  • Đào tạo dựa trên công việc liên tục
  • Xây dựng lộ trình phát triển cấp bậc
  • Đặt mục tiêu công việc
  • Thực hiện đánh giá hiệu quả công việc
  • Cung cấp phản hồi và hướng dẫn
  • Thực hiện kế hoạch cải thiện hiệu quả

Quản Lý Rủi Ro

Cần thiết để giảm thiểu các rủi ro tiền tàng có thể gây hại đến doanh nghiệp và đảm bao tuân thủ theo pháp luật.

  • Xây dựng kế hoạch dự phòng
  • Thực hiện kiểm soát rủi ro
  • Đào tạo nhân viên về quản lý rủi ro
  • Rà soát định kỳ biện pháp giảm thiểu rủi ro
  • Nắm bắt các quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực kinh doanh.
  • Ban hành các chính sách tuân thủ rõ ràng cho nhân viên.
  • Tiến hành kiểm tra định kỳ để kịp thời cải tiến và hoàn thiện.
  • Biên soạn mẫu hợp đồng tiêu chuẩn cho từng loại giao dịch.
  • Xem xét và thương lượng kỹ các điều khoản trong hợp đồng.
  • Quản lý tốt công tác gia hạn hợp đồng định kỳ.
  • Đảm bảo tuân thủ các điều khoản đã thỏa thuận, giữ uy tín thương hiệu.
  • Nắm giữ các tài sản trí tuệ tiềm năng như thương hiệu, logo, bằng sáng chế.
  • Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, bằng sáng chế cho các sản phẩm cốt lõi.
  • Bảo mật các bí quyết kinh doanh, công nghệ sản xuất.
  • Theo dõi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ để xử lý kịp thời.